Những câu hỏi liên quan
thám tử lừng danh cô đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
11 tháng 3 2022 lúc 20:18

bạn đăng tách ra nhé

 Bài 1 : 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=9cm\)

Chu vi tam giác ABC là 41 + 40 + 9 = 90  cm 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2019 lúc 4:14

AB = 13 cm, BC = 21 cm.

Từ đó, chu vi của tam giác ABC là 54 cm.

Bình luận (0)
Youtuber Minecraft
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 22:03

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+16^2=400\)

hay AB=20(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow HC^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay HC=16(cm)

Ta có: BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=16+16=32(cm)

Chu vi của tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+BC+AC=20+32+20=72\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 3 2021 lúc 22:31

Lời giải:

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $AHC$ vuông tại $H$:

$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $AHB$ vuông tại $H$:

$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)

Chu vi tam giác $ABC$:

$AB+BC+AC=AB+BH+CH+AC=20+16+16+20=72$ (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 3 2021 lúc 22:37

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Mê Anime
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Khánh Hạ
19 tháng 5 2017 lúc 10:42

A B H C

Xét \(\Delta\)AHC vuông tại H:

=> AC2 = HA2 + HC2

HC2 = AC2 - HA2

HC2 = 202 - 122 = 256

HC = \(\sqrt{256}\) = 16 (cm)

BC = BH + HC

BC = 5 + 16 = 21 (cm)

Xét \(\Delta\)AHB vuông tại H

=> AB2 = HA2 + HB2

AB2 = 122 + 52

AB2 = 144 + 25 = 169

AB = \(\sqrt{169}\) = 13 (cm)

Chu vi của \(\Delta\)ABC là:

AC + CB + BA = 20 + 21 + 13

= 54 (cm)

Vậy chu vi của \(\Delta\)ABC là 54 cm.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
25 tháng 6 2017 lúc 16:36

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Tử Tuấn Minh
15 tháng 1 2018 lúc 22:30

Xét ΔΔAHC vuông tại H:

=> AC2 = HA2 + HC2

HC2 = AC2 - HA2

HC2 = 202 - 122 = 256

HC = √256256 = 16 (cm)

BC = BH + HC

BC = 5 + 16 = 21 (cm)

Xét ΔΔAHB vuông tại H

=> AB2 = HA2 + HB2

AB2 = 122 + 52

AB2 = 144 + 25 = 169

AB = √169169 = 13 (cm)

Chu vi của ΔΔABC là:

AC + CB + BA = 20 + 21 + 13

= 54 (cm)

Vậy chu vi của ΔΔABC là 54 cm.

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Khánh
Xem chi tiết

Tam giác AHC vuông tại H nên :

AC2 = AH2 + HC2

202 = 122 + HC2

=> HC2 = 202 - 122

HC2 = 400 - 144 = 256 = 162

=> HC = 16 cm

Ta có : BC = HC + HB = 16 + 5 = 21 cm

Tam giác ABH vuông tại H nên :

AB2 = AH2 + HB2

AB2 = 122 + 52

AB2 = 144 + 25 = 169 = 132

=> AB = 13 cm

Vậy chu vi tam giác ABC là :

AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Minh Ngọc
16 tháng 4 2020 lúc 11:40

chu vi là 54 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
16 tháng 4 2020 lúc 14:16

\(\Delta ABH\)vuông tại H \(\Rightarrow AH^2+BH^2=AB^2\)( định lý Pytago )

mà \(AH=12cm\)\(BH=5cm\)

\(\Rightarrow12^2+5^2=AB^2\)\(\Rightarrow AB^2=144+25\)

\(\Rightarrow AB^2=169\)\(\Rightarrow AB=13\)( cm )

\(\Delta AHC\)vuông tại H \(\Rightarrow AH^2+HC^2=AC^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2\)

mà \(AC=20cm\)\(AH=12cm\)

\(\Rightarrow HC^2=20^2-12^2\)\(\Rightarrow HC^2=400-144\)

\(\Rightarrow HC^2=256\)\(\Rightarrow HC=16\)( cm )

mà \(BC=HB+HC\)\(\Rightarrow BC=5+16=21\)( cm )

\(\Rightarrow P_{ABC}=AB+AC+BC=13+20+21=54\)( cm )

Vậy chu vi của \(\Delta ABC\)là 54 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Tiem
Xem chi tiết
Cao Minh Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
Vũ Hoài Linh
10 tháng 1 2019 lúc 20:25

(tự vẽ hinh)

* Do AH vuông góc vs BC(gt)

=> Tam giác AHC và tam giác AHC là tam giác vuông tại H

* Tam giác vuông AHC có:

AC^2=AH^2+HC^2(ĐL py-ta-go)

20^2=12^2+HC^2

400=144+HC^2

HC^2=400-144

HC^2=256

HC^2=16^2(vì HC>0)

=>HC=16 cm

* Tam giác AHB có:

AB^2=AH^2+HB^2(DL py-ta-go)

AB^2=12^2+5^2

AB^2=144+25

AB^2=169

AB^2=13^2(vì AB>0)

=>AB=13 cm

*Ta có:

BH+HC=BC(AH vuống góc với BC tại H)

5+16=BC

=>BC=21cm

*Chu vi tam giác ABC:

AB+BC+AC=13+21+20=53cm

* Tam giác AHB và tam giác AHC là tam giác vuông trong vì:

AH vuông góc với BC tại H

AH cát BC tại hH tạo thành 2 tam giác vuông trong tam giác ABC

Bình luận (0)